English information
Các bạn hãy xem nội dung của cuốn sách như sau, để xem có phải nội dung mình cần hay không, rồi hãy đặt mua.
MỤC LỤC
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 9
CHƯƠNG I 11
TỔNG QUAN VỀ CHỨC NĂNG XỬ LÝ THỐNG KÊ CỦA SPSS 11
1.1. Giới thiệu về SPSS 11
1.2. Cài đặt SPSS 26 11
1.3. Các chức năng xử lý thống kê của SPSS 16
1.3. Cửa sổ số liệu và các menu chính của SPSS 17
1.3.1. Cửa sổ quản lý số liệu Data view và cửa sổ quản lý biến Varriable view 17
1.3.2. Chức năng chính của các menu trong SPSS 20
CHƯƠNG II 23
THỐNG KÊ MÔ TẢ 23
2.1. Giới thiệu 23
2.2. Các chỉ số thống kê mô tả các đại lượng đo đếm 23
2.2.1. Đặc trưng vị trí 23
2.2.1.1. Số bình quân cộng của mẫu (Mean) 23
2.2.1.2. Trung vị mẫu (Median) 24
2.2.1.3. Mốt (Mode) 25
2.2.2. Đặc trưng biến động 25
2.2.2.1. Phương sai và độ lệch chuẩn mẫu 25
2.2.2.2. Hệ số biến động (Coefficient of variation) 27
2.2.2.3. Phạm vi biến động (Range) 27
2.2.2.4. Sai số của số trung bình mẫu (Standard error) 28
2.2.2.5. Hệ số chính xác 28
2.2.3. Đặc trưng hình dạng 28
2.2.3.1. Độ lệch Sk (Skewness) 28
2.2.3.2. Độ nhọn Ex (Kurtosis) 29
2.3. Sử dụng SPSS để tính toán các đặc trưng thống kê 29
CHƯƠNG III 32
TRÌNH BÀY SỐ LIỆU BẰNG ĐỒ THỊ 32
3.1. Sự cần thiết của việc thể hiện dữ liệu bằng đồ thị và các thành phần của biểu đồ khoa học 32
3.1.1. Ý nghĩa của biểu đồ trong nghiên cứu khoa học 32
3.1.2. Các thành phần chính của một biểu đồ khoa học 32
3.2. Biểu đồ dạng đường (Line chart) 33
3.3. Biểu đồ cột (biểu đồ thanh) 35
3.4. Biểu đồ hộp (Boxplot) 37
3.5. Biểu đồ hình tròn (Pie chart) 39
3.6. Biểu đồ đám mây điểm (Scatter Plot) 40
3.7. Biểu đồ tần số (Histogram) 42
3.8. Ma trận biểu đồ đám mây điểm giữa các cặp biến 44
CHƯƠNG IV 47
PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH 47
4.1. Ý nghĩa của việc kiểm định quy luật cấu trúc tần số 47
4.2. Kiểm tra giả thuyết về luật phân bố 47
4.3. Một số phân bố lý thuyết thường gặp trong lâm nghiệp 48
4.3.1. Phân bố chuẩn 48
4.3.1.1. Khái niệm 48
4.3.1.2. Cách tính xác suất theo phân bố chuẩn tiêu chuẩn 48
4.3.1.3. Nắn phân bố thực nghiệm theo dạng chuẩn 49
4.3.2. Phân bố giảm (Phân bố mũ) 53
4.3.2.1. Khái niệm 53
4.3.2.2. Nắn phân bố thực nghiệm theo dạng hàm Meyer 53
4.3.3. Phân bố khoảng cách 56
4.3.3.1. Khái niệm 56
4.3.3.2. Ước lượng các tham số của phân bố khoảng cách 56
4.3.4. Phân bố Weibull 58
4.3.4.1. Khái niệm 58
4.3.4.2. Nắn phân bố thực nghiệm theo hàm Weibull 58
4.4. Mô hình hóa phân bố thực nghiệm trong SPSS bằng biểu đồ 60
CHƯƠNG V 63
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÁC MẪU QUAN SÁT VÀ THÍ NGHIỆM 63
5.1. Ý nghĩa và các bước cơ bản để so sánh các mẫu 63
5.1.1.Ý nghĩa 63
5.1.2. Các bước khi giải bài toán so sánh 63
5.1.3. Cách kết cấu bảng số liệu cho so sánh bằng SPSS 64
5.2. Trường hợp các mẫu độc lập 65
5.2.1. Tiêu chuẩn t của Student trong trường hợp phương sai bằng nhau 66
5.2.2. Sử dụng SPSS để chạy tiêu chuẩn t của Student trong trường hợp phương sai bằng nhau 67
5.2.3. Tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn 69
5.2.4. Các tiêu chuẩn phi tham số 70
5.2.4.1. Tiêu chuẩn Z của Mann và Whitney (hay tiêu chuẩn Wilcoxon rank-sum test) 71
5.2.4.2. Sử dụng SPSS để chạy tiêu chuẩn Z của Mann và Whitney (hay tiêu chuẩn Wilcoxon rank-sum test) 73
5.2.4.3. So sánh nhiều mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 75
5.2.4.4. Sử dụng SPSS để so sánh nhiều mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis 77
5.3. Trường hợp các mẫu liên hệ về lượng 78
5.3.1 Khái niệm về các mẫu liên hệ 78
5.3.2. Tiêu chuẩn t của Student đối với mẫu liên hệ 79
5.3.3. Sử dụng SPSS để chạy tiêu chuẩn t của Student đối với mẫu liên hệ 81
5.3.3. Tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu của Wilcoxon 83
5.3.4. Sử dụng SPSS để chạy tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu của Wilcoxon 85
5.4. Kiểm tra thuần nhất các mẫu về chất 87
5.4.1. So sánh hai mẫu về chất bằng tiêu chuẩn U 87
5.4.2. So sánh các mẫu về chất (kiểm tra tính độc lập) bằng tiêu chuẩn χ2 88
5.4.3. Sử dụng SPSS để so sánh các mẫu về chất (kiểm tra tính độc lập) bằng tiêu chuẩn χ2 90
CHƯƠNG VI 92
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 92
6.1. Đặt vấn đề 92
6.2. Các phương pháp bố trí thí nghiệm 93
6.2.1. Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block – RCB) 93
6.2.2. Kiểu khối không đầy đủ (Incomplete Block - IB) 94
6.2.3. Kiểu hỗn hợp 95
6.3. Kiểm tra điều kiện của phân tích phương sai 96
6.4. Phân tích phương sai một nhân tố 97
6.4.1. Lý thuyết và ví dụ phân tích phương sai một nhân tố 97
6.4.2. Sử dụng SPSS để chạy phân tích phương sai một nhân tố 103
6.5. Phân tích phương sai 2 nhân tố 106
6.5.1. Phân tích phương sai hai nhân tố có một lần lặp lại 106
6.5.2. Sử dụng SPSS để phân tích phương sai hai nhân tố có một lần lặp lại 110
6.5.3. Phân tích phương sai hai nhân tố với nhiều lần lặp ở mỗi tổ hợp cấp của 2 nhân tố 115
6.5.4. Sử dụng SPSS để phân tích phương sai hai nhân tố với nhiều lần lặp ở mỗi tổ hợp cấp của 2 nhân tố 119
CHƯƠNG VII 124
PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 124
7.1. Ý nghĩa và một số khái niệm 124
7.1.1. Một số khái niệm 124
7.1.2. Ý nghĩa 124
7.2. Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng 125
7.2.1. Tỷ tương quan 125
7.2.2. Hệ số tương quan 126
7.2.3. Chỉ số tương quan 127
7.2.4. Hệ số tương quan kép (Hệ số tương quan tuyến tính hai lớp) 127
7.3. Chọn giả thuyết về dạng liên hệ (dạng hồi quy) 127
7.4. Phân tích tương quan tuyến tính một lớp 128
7.4.1. Lý thuyết phân tích tương quan tuyến tính một lớp và ví dụ 128
7.4.2. Sử dụng SPSS để phân tích tương quan tuyến tính một lớp 134
7.5. Liên hệ tuyến tính hai và nhiều lớp 136
7.5.1. Lý thuyết tương quan tuyến tính nhiều lớp và ví dụ 136
7.5.2. Sử dụng SPSS để chạy tương quan tuyến tính nhiều lớp 144
7.6. Tương quan đường cong (tương quan phi tuyến) 146
7.6.1. Lý thuyết tuyến tính hóa và ví dụ tương quan phi tuyến 146
7.6.2. Sử dụng SPSS để phân tích các mô hình phi tuyến lập sẵn 152
7.6.3. Sử dụng SPSS để phân tích tương quan phi tuyến theo hàm bất kỳ 155
CHƯƠNG VIII 158
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔ THÀNH VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY 158
8.1. Tổ thành loài cây 158
8.1.1. Tổ thành theo số cây 158
8.1.2. Tổ thành theo tiết diện ngang 158
8.1.3. Tổ thành theo trữ lượng 158
8.1.4. Tổ thành theo chỉ số quan trọng 158
8.1.5. Tính toán và viết công thức tổ thành 159
8.2. Chỉ số đa dạng sinh học 162
8.2.1. Số lượng loài (Độ phong phú loài) (richness) (S) 162
8.2.2. Chỉ số Simpson 162
8.2.3. Chỉ số Shannon - Wiener 162
8.2.4. Chỉ số đồng đều Shannon (Shannon evenness) 163
8.2.5. Tính toán các chỉ số đa dạng sinh học 163
Lưu ý: Mọi sự sử dụng không được sự đồng ý của tác giả đều là bất hợp pháp.
Chi tiết hơn, xin liên hệ:
TS. Bùi Mạnh Hưng, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.
- Email: hungbm@vnuf.edu.vn hoặc bmhvnuf@gmail.com
- Điện thoại & Zalo: 0981 311 211
- Facebook: click vào đây!