English information
Các bạn hãy xem nội dung của cuốn sách như sau, để xem có phải nội dung mình cần hay không, rồi hãy đặt mua.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
CHƯƠNG I 8
TỔNG QUAN VỀ XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH THÂN CÂN TỪ ĐƯỜNG KÍNH GỐC 8
1.1. Trên thế giới 8
1.1.1. Xác định mối quan hệ giữa đường kính gốc cây và các đại lượng sinh trưởng khác 8
2.1.2. Xác định quan hệ giữa hình số tuyệt đối gốc (fo) với thể tích thân cây 9
2.2. Trong nước 10
2.2.1. Phân tích mối tương quan giữa đường kính gốc và các nhân tố điều tra khác 10
2.2.2. Xác định quan hệ giữa hình số tuyệt đối gốc (fo) với thể tích thân cây 11
2.3. Các phương pháp xác định thể tích cây từ đường kính gốc 12
2.3.1. Phương pháp xác định thể tích thân gỗ bằng tương quan giữa thể tích (V) với đường kính gốc chặt (Dgc) và chiều cao gốc chặt (Hgc) (V = f(Dgc; Hgc)) 12
2.3.1.1. Phương trình tính toán thể tích thân gỗ từ Dgc và Hgc của một số loài 13
2.3.1.2. Phương trình tương quan xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc cho các khu vực 13
2.3.2. Phương pháp xác định thể tích thân gỗ cơ sở sử dụng biểu thể tích đã lập sẵn hoặc qua phương trình quan hệ V = f(D1,3; Hvn) 16
2.3.3. Phương pháp xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc thông qua xác định thể tích cây có kích thước tương đồng 23
2.3.4. Phương pháp xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc thông qua giải tích cây 24
CHƯƠNG II 26
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA SỐ LIỆU VÀ XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH 26
2.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 26
2.1.1. Phương pháp và yêu cầu của các dữ liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên cần thu thập ngoại nghiệp 26
2.1.2. Phương pháp và yêu cầu thu thập các dữ liệu ô tiêu chuẩn (OTC) và các tuyến điều tra 27
2.1.3. Phương pháp thiết lập các tuyến điều tra 29
2.1.4. Kế hoạch và kết quả thực hiện điều tra ngoại nghiệp 31
2.2. Phương pháp phân tích số liệu 34
2.2.1. Phương pháp lập phân bố số cây theo cỡ và tính toán đặc trưng thống kê 34
2.2.2. Nguyên lý phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng điều tra (Do, D1.3, Hvn, V) theo hồi quy tuyến tính 1 lớp 34
2.2.3. Phương pháp xây dựng bảng tra cỡ đường kính 4 cm 37
2.2.4. Phương pháp xây dựng bảng tra cỡ đường kính 1 cm và bảng tra tự động 38
CHƯƠNG III 40
BẢNG TRA THỂ TÍCH CÂY TỪ ĐƯỜNG KÍNH GỐC 40
3.1. Thông tin sinh trưởng của các loài được chọn xây dựng bảng tra thể tích 40
3.1.1. Đặc trưng mẫu đường kính gốc 40
3.1.2. Đặc trưng mẫu đường kính ngang ngực 41
3.1.3. Đặc trưng mẫu chiều cao vút ngọn 41
3.1.4. Biểu đồ phân bố số cây theo đường kính gốc 42
3.1.5. Biểu đồ phân bố số cây theo đường kính ngang ngực 44
3.1.6. Biểu đồ phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn 47
3.2. Kết quả bảng tra thể tích của các loài 50
3.2.1. Bảng tra tính toán từ số liệu đường kính và chiều cao thực, cỡ tổ 4 cm 50
3.2.1.1. Bảng tra thể tích theo phương pháp 1: Vi = Gi.Hvn.f (f=0,45) 50
3.2.1.2. Bảng tra thể tích theo phương pháp 2: Vi = 0,00006341.(D1.3)1,8786.(Hvn)0,9697 55
3.2.1.3. So sánh sai khác giữa hai phương pháp 61
3.2.2. Bảng tra tính toán từ phương trình tương quan giữa thể tích cây và đường kính gốc, cỡ tổ 1 cm 67
3.2.2.1. Kết quả phân tích tương quan và phương trình thể tích của các loài 67
3.2.2.2. Bảng tra thể tích dựa vào phương trình thể tích, cỡ 1 cm. 77
3.2.2.3. So sánh chênh lệch giữa hai phương pháp tính thể tích, cỡ 1 cm. 107
CHƯƠNG IV 116
TRA TỰ ĐỘNG THỂ TÍCH CÂY 116
4.1. Phương pháp xây dựng bảng tra tự động trên Excel 116
CHƯƠNG V 119
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 119
5.1. Kết luận 119
5.2. Tồn tại và kiến nghị 119
Lưu ý: Mọi sự sử dụng không được sự đồng ý của tác giả đều là bất hợp pháp.
Chi tiết hơn, xin liên hệ:
TS. Bùi Mạnh Hưng, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.
- Email: hungbm@vnuf.edu.vn hoặc bmhvnuf@gmail.com
- Điện thoại & Zalo: 0981 311 211
- Facebook: click vào đây!