English information
Các bạn hãy xem nội dung của cuốn sách như sau, để xem có phải nội dung mình cần hay không, rồi hãy đặt mua.
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Mục lục 5
Hướng dẫn sử dụng tài liệu 9
Chương 1
SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG STATA
1.1. Thông tin cơ bản về Stata 11
1.2. Quản trị số liệu trong Stata 17
1.2.1. Các loại biến trong Stata 17
1.2.2. Cách sắp xếp biến và dữ liệu trong Stata 17
1.2.3. Tạo và nhập số liệu từ cửa sổ soạn thảo Data editor 18
1.2.4. Mở tệp số liệu Excel cùng các phần mềm khác và ngược lại 26
1.2.5. Chuyển dữ liệu từ Stata sang các phần mềm khác 33
1.2.6. Chỉnh sửa số liệu trong Stata 36
1.2.7. Copy kết quả phân tích từ Stata sang các phần mềm khác 67
1.3. Lệnh và các tệp “do” trong Stata 70
1.3.1. Ý nghĩa và cách sử dụng lệnh trong Stata 70
1.3.2. Các toán tử trong Stata 71
1.3.3. Cấu trúc lệnh cơ bản trong Stata 72
1.3.4. Cài thêm lệnh không có sẵn trong Stata 74
1.3.5. Làm việc với do file 75
Chương 2
TRỰC QUAN HÓA SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Biểu đồ thống kê trực quan hóa số liệu 82
2.1.1. Ý nghĩa và các thành phần cơ bản của biểu đồ khoa học 82
2.2.2. Biểu đồ dạng cột 83
2.2.3. Biểu đồ dạng điểm 85
2.2.4. Biểu đồ hình tròn 87
2.2.5. Biểu đồ tần số 89
2.2.6. Biểu đồ đám mây điểm hai chiều 95
2.2.7. Biểu đồ hộp (Boxplot) 97
2.2.8. Biểu đồ bình độ (Contour plot) 98
2.2.9. Ma trận biểu đồ đám mây điểm giữa các cặp biến (Scatterplot matrix) 101
2.2.10. Biểu đồ phân bố lý thuyết (distributional graphs) 103
2.2.11. Biểu đồ sau phân tích tương quan (Regresson diagnostic plots) 105
2.2.12. Biểu đồ phân tích đa biến (Multivariate analysis graphs) 107
2.3. Các bảng tổng hợp thống kê 109
2.3.1. Trường hợp một biến số định tính hoặc 1 biến định lượng đã chia tổ 109
2.3.2. Trường hợp 2 biến định tính hoặc 2 biến định lượng đã chia tổ 112
2.3.3. Phân bảng kết quả 2 biến biến định tính hoặc 2 biến định lượng đã chia tổ theo một biến định tính (hoặc định lượng đã chia tổ) thứ 3 114
2.3.4. Bảng cho 3 biến định tính hoặc 3 biến định lượng đã chia tổ 116
2.3.5. Lập bảng cho một biến định tính và một biến định lượng 118
2.3.6. Lập bảng cho một biến định lượng và hai biến định tính 119
2.3.7. Lập bảng tương quan hai chiều 121
2.3.8. Các loại bảng tổng hợp khác 122
Chương 3
MÔ TẢ VÀ ƯỚC LƯỢNG SỐ LIỆU
3.1. Phân bố tần số 129
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân bố tần số 129
3.1.2. Xây dựng phân bố tần số bằng Stata 129
3.2. Thống kê mô tả 136
3.2.1. Giới thiệu 136
3.2.2. Đặc trưng vị trí 136
3.2.3. Đặc trưng biến động 137
3.2.4. Đặc trưng hình dạng 140
3.3. Ước lượng các tham số trong tổng thể 144
3.3.1. Đặt vấn đề và các phương pháp ướng lượng 144
3.3.2. Ước lượng số trung bình, tổng thể có phân bố chuẩn 145
3.3.3. Ước lượng phương sai 149
3.3.4. Ước lượng thành số 152
Chương 4
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT SO SÁNH
4.1. Ý nghĩa và các bước cơ bản của bài toán so sánh 156
4.1.1. Ý nghĩa 156
4.1.2. Các bước khi giải bài toán so sánh 156
4.1.3. Cách kết cấu bảng số liệu cho so sánh bằng Stata 157
4.2. Trường hợp các mẫu độc lập 159
4.2.1. Tiêu chuẩn t của Student 159
4.2.2. Tiêu chuẩn Z của phân bố chuẩn tiêu chuẩn 165
4.2.3. Các tiêu chuẩn phi tham số 168
4.3. Trường hợp các mẫu liên hệ về lượng 174
4.3.1. Khái niệm về các mẫu liên hệ 174
4.3.2. Tiêu chuẩn t của Student đối với mẫu liên hệ 174
4.3.3. Tiêu chuẩn tổng hạng theo dấu của Wilcoxon 177
4.4. So sánh các mẫu về chất (kiểm tra tính độc lập) 180
4.4.1. So sánh hai mẫu về chất bằng tiêu chuẩn Z 180
4.4.2. Kiểm tra thuần nhất các mẫu về chất (Kiểm tra tính độc lập) bằng tiêu chuẩn χ2 182
4.5. Kiểm tra, so sánh phân bố 185
4.5.1. Kiểm tra phân bố chuẩn bằng tiêu chuẩn Shapiro-Wilk 185
4.5.2. So sánh phân bố thực nghiệm của 2 đại lượng bằng tiêu chuẩn Kolmogorov-Smirnov 187
4.6. Kiểm tra sự bằng nhau của các phương sai tổng thể 189
4.6.1. So sánh sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể bằng tiêu chuẩn F 189
4.6.2. So sánh sự bằng nhau của nhiều phương sai tổng thể bằng tiêu chuẩn Bartlett 192
Chương 5
PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
5.1. Đặt vấn đề 195
5.2. Các phương pháp bố trí thí nghiệm 196
5.2.1. Kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block - RCB) 196
5.2.2. Kiểu khối không đầy đủ (Incomplete Block - IB) 198
5.2.3. Kiểu hỗn hợp 199
5.3. Kiểm tra điều kiện của phân tích phương sai 200
5.4. Phân tích phương sai một nhân tố 200
5.5. Phân tích phương sai 2 nhân tố 207
5.5.1. Trường hợp thí nghiệm có một lần lặp lại 207
5.5.2. Trường hợp thí nghiệm có m lần lặp lại (m > 1) ở mỗi tổ hợp cấp của 2 nhân tố A và B 212
Chương 6
PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG
6.1. Ý nghĩa và một số khái niệm 218
6.1.1. Một số khái niệm 218
6.1.2. Ý nghĩa 219
6.2. Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng 219
6.2.1. Tỷ tương quan 219
6.2.2. Hệ số tương quan 220
6.2.3. Chỉ số tương quan 221
6.2.4. Hệ số tương quan kép (Hệ số tương quan tuyến tính hai lớp) 221
6.3. Chọn giả thuyết về dạng liên hệ (dạng hồi quy) 222
6.4. Phân tích tương quan đường thẳng một biến độc lập 222
6.5. Liên hệ tuyến tính hai và nhiều lớp 227
6.6. Tương quan đường cong (tương quan phi tuyến) 232
6.6.1. Phân tích phi tuyến bằng các loại hàm có sẵn trong Stata 234
6.6.2. Phân tích phi tuyến bằng các loại hàm khác 236
Tài liệu tham khảo 253
Thủ tục đặt mua sách, báo như sau:
- Bước 1: Gửi thông tin: họ và tên, địa chỉ, sách cần đặt mua và thông tin khác ... vào email: hungbm@vnuf.edu.vn hoặc nhắn tin trên facebook hoặc nhắn tin trên điện thoại & zalo theo số sau: 0981311211 (thầy Bùi Mạnh Hưng).
- Bước 2: Đóng lệ phí mua sách, báo khoa học là 100 nghìn / 1 ấn phẩm/ 1 người vào tài khoản sau:
Techcombank:
- Số tài khoản: 14023958685011
- Tên tài khoản: BÙI MẠNH HƯNG
- Bước 3: Nhận và kiểm tra file điện tử của sách, báo khoa học được gửi vào email hoặc zalo của bạn.
Lưu ý: Mọi sự sử dụng không được sự đồng ý của tác giả đều là bất hợp pháp.
Chi tiết hơn, xin liên hệ:
TS. Bùi Mạnh Hưng, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.
- Email: hungbm@vnuf.edu.vn hoặc bmhvnuf@gmail.com
- Điện thoại & Zalo: 0981 311 211
- Facebook: click vào đây!