English information
Chương trình đào tạo:
1. Giới thiệu giao diện và quản lý dữ liệu trong SAS Studio
1.1. Giới thiệu về giao diện SAS Studio, cách nhập số liệu, lưu và mở file số liệu.
1.2. Quản lý, quản trị số liệu: thêm hàng, cột, bớt hàng cột, sắp xếp, mã hóa, chuyển biến dạng chữ thành dạng số ....
1.3. Quản lý/quản trị dữ liệu: mở tệp mới, xuất nhập file excel và SAS Studio, tính toán tạo cột mới.
2. Mô tả dãy số liệu nghiên cứu
2.1. Mô tả dãy số liệu nghiên cứu bằng đặc trưng thống kê. Lưu và mở tệp kết quả.
2.2. Phân tích phân phối số cây, số con, số hộ gia đình và điểm điều tra theo các cỡ của đại lượng điều tra (Lập phân bố tần số): Khái niệm đại lượng đứt quãng, đại lượng liên tục. Lập phân bố tần số cho đại lượng đứt quãng.
2.3. Phân tích phân phối số cây, số con, số hộ gia đình và điểm điều tra theo các cỡ của đại lượng điều tra liên tục (Lập phân bố tần số cho đại lượng liên tục).
2.3. Mô tả số liệu nghiên cứu đã thống kê số cây, số con, số hộ gia đình và điểm điều tra theo cỡ của đại lượng điều tra (Tính toán đặc trưng mẫu cho đại lượng đã lập phân bố tần số).
3. Vẽ biểu đồ trong SAS Studio
3.1. Hai cách vẽ biểu đồ trong SAS Studio. Vẽ các loại biểu đồ cột.
3.2. Vẽ các loại biểu đồ dạng đường.
3.3. Vẽ các loại biểu đồ hình tròn và các loại biểu đồ hộp (boxplot).
3.4. Vẽ các loại biểu đồ hộp (boxplot), cách đọc hiểu biểu đồ này trong khoa học.
3.5. Vẽ các loại biểu đồ cột 3-D, biểu đồ đám mây điểm, biểu đồ tần số.
3.6. Vẽ liền một lúc nhiều biểu đồ cho nhiều đối tượng khác nhau.
3.7. Vẽ biểu đồ bằng cách 2, kéo thả, tự xây dựng biểu đồ.
3.8. Chỉnh sửa biểu đồ, thay đổi màu nền, hiển thị số liệu, thêm tiêu đề, thêm chữ …
3.9. Copy và dán biểu đồ sang Word, Excel hoặc Powerpoint.
4. Xây dựng các bảng biểu trong SAS Studio
4.1. Xây dựng bảng đơn giản cho một biến đứt quãng.
4.2. Xây dựng bảng cho 2 biến đứt quãng.
4.2. Xây dựng bảng cho 1 biến đứt quãng và 1 biến liên tục.
4.3. Xây dựng bảng cho 1 biến đứt quãng và nhiều biến liên tục
4.4. Xây dựng bảng cho 2 biến đứt quãng và 1 biến liên tục.
4.5. Xây dựng bảng cho nhiều biến đứt quãng và nhiều biến liên tục.
4.6. Chỉnh sửa kết quả trong bảng, thay đổi cấu trúc của bảng.
4.7. Copy kết quả các bảng sang Word, Excel hoặc Powerpoint.
5. Quản lý cửa sổ kết quả
5.1. Quản lý, xóa bớt kết quả. Chuyển kết quả ở dạng bảng, biểu đồ sang Word, Excel hoặc Powerpoint.
6. Mô hình hóa/mô phỏng phân bố tần số thực nghiệm
6.1. Ý nghĩa của mô hình hóa, cách kết luận mức độ phù hợp giữa phân bố thực nghiệm và phân bố lý thuyết.
6.2. Mô hình hóa/mô phỏng theo 12 hàm phân bố lý thuyết: Gamma, Lognormal, Weibull, Normal…
7. So sánh các số liệu quan sát ở các vị trí khác nhau
7.1. Khái niệm mẫu độc lập, mẫu liên hệ. Khái niệm tiêu chuẩn tham số, tiêu chuẩn phi tham số.
7.2. Cách sắp xếp số liệu để so sánh. Cách kết luận trong phần mềm SAS Studio.
7.3. So sánh 2 mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn tham số (t-test) và phi tham số (Mann-Whitney).
7.4. Kiểm tra điều kiện các tổng thể có phân bố chuẩn và phương sai các tổng thể bằng nhau.
7.3. So sánh nhiều mẫu độc lập bằng tiêu chuẩn phi tham số Kruskal-Wallis.
7.4. So sánh 2 mẫu liên hệ bằng tiêu chuẩn tham số (t-test) và phi tham số (Wilcoxon).
7.5. So sánh nhiều mẫu liên hệ bằng tiêu chuẩn Friedman.
7.4. Tiêu chuẩn Chi-squared để kiểm tra mức độ liên hệ giữa các đại lượng.
8. Phân tích phương sai: để kiểm tra ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả điều tra hoặc so sánh nhiều mẫu độc lập.
8.1. Ý nghĩa của phân tích phương sai.
8.2. Kiểm tra ảnh hưởng của 1 nhân tố tới kết quả thí nghiệm (so sánh nhiều mẫu độc lập): Phân tích phương sai 1 nhân tố: ý nghĩa, cách thực hiện. Cách kiểm tra 2 điều kiện.
8.3. Kiểm tra ảnh hưởng của 2 nhân tố tới kết quả thí nghiệm (phân tích phương sai 2 nhân tố) trường hợp có lặp.
8.4. Kiểm tra ảnh hưởng của 2 nhân tố tới kết quả thí nghiệm (phân tích phương sai 2 nhân tố) trường hợp không lặp.
9. Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng điều tra.
9.1. Khái niệm và cách chọn biến X (independent), biến Y (dependent). Phân tích mối quan hệ theo hàm đường thẳng với 1 hoặc nhiều biến X.
9.2. Phân tích khám phá nhân tố: Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới 1 nhân tố nào đó.
9.3. Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng theo 10 loại hàm đường cong có sẵn trong SAS Studio.
9.4. Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng theo một dạng đường cong bất kỳ.
10. Một số kỹ thuật khác.
10.1. Tải bộ cài, bộ tài liệu thực hành, giải nén chuẩn bị tài liệu và cài đặt SAS Studio 26.
10.2. Lưu ý loại số liệu: Scale, Nominal, Ordinal.
10.3. Thực hiện một phân tích cho nhiều đối tượng khác nhau liền một lúc.
10.4. Tạo và sử dụng lệnh phân tích trong SAS Studio. Rất ý nghĩa khi thực hiện nhiều phân tích và thực hiện lại các phân tích.
10.5. Các phân tích khác.
Liên hệ với thầy theo các cách sau:
PGS.TS. Bùi Mạnh Hưng
- Email: hungbm@vnuf.edu.vn hoặc bmhvnuf@gmail.com
- Zalo: 0981311211
- Facebook: click vào đây!
- Kênh channel youtube: Hung Bui Vlog
- Văn bằng chứng chỉ chính của tác giả: Click vào đây !